Kết quả tìm kiếm cho "gieo cấy"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1000
Năm 2025, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BTVT) An Giang sẽ nỗ lực nâng cao tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt, thông qua các giải pháp: Tăng cường hỗ trợ nông dân áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tham gia tích cực Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng...
Từ xa xưa, ông cha ta đã tự hào nước mình là “văn hiến chi bang”. Truyền thống quý báu đó hình thành nên nhiều truyền thống tốt đẹp khác, trong đó có hiếu học gắn với “tôn sư trọng đạo”.
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp (297.000ha), 65% dân số là lao động nông thôn, ngành nông nghiệp An Giang phát huy tốt vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Vùng núi cao thuộc thôn Phú Hải (xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên) đang ngày càng phát triển, đổi thay. Thế nhưng, bao năm qua có một điều không hề thay đổi ở ngôi trường của thôn, đó là sự miệt mài gieo con chữ và tình yêu thương của các thầy cô giáo dành cho học sinh dân tộc miền núi nơi đây. Có người đã dành cả tuổi thanh xuân của mình âm thầm cống hiến cho những mầm non của núi rừng.
Ngày càng có nhiều thanh niên nông thôn mong muốn góp phần xây dựng vùng quê xanh, sạch, đẹp qua những dự án khởi nghiệp của mình. Điều này không chỉ mang lại ý nghĩa xã hội, mà còn mở ra nhiều cơ hội kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao thu nhập.
Thành công từ mô hình điểm trong thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, UBND huyện An Phú tiếp tục mở rộng diện tích, hỗ trợ nông dân biện pháp kỹ thuật, kết nối đầu ra nhằm gia tăng lợi nhuận.
Tham gia Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030, UBND huyện Châu Phú đề ra mục tiêu: Đến năm 2025, trên địa bàn huyện phải có 7.388ha; đến năm 2030 có 22.983ha canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp.
Ngày 12/11, Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật huyện Châu Phú tổ chức hội thảo tổng kết mô hình sản xuất lúa hàng hoá thương phẩm theo quy trình “1 phải, 5 giảm”, kết hợp công nghệ sinh thái vụ thu đông năm 2024. Tham dự hội thảo có 150 nông dân của 10 xã, thị trấn thuộc huyện Châu Phú.
Ngày 12/11, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang tổ chức Hội thảo tổng kết, đánh giá mô hình sản xuất lúa thương phẩm theo quy trình “1 phải, 5 giảm” phục vụ Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao tại xã Hiệp Xương (huyện Phú Tân).
Chiều 8/11, Trung tâm Khuyến nông An Giang tổ chức Hội thảo tổng kết mô hình “Ứng dụng tổng hợp tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa thương phẩm, trong đó ứng dụng thiết bị gieo sạ cụm để gieo sạ” tại xã Mỹ Phú Đông (huyện Thoại Sơn).
Những tháng cuối năm 2024, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh tiếp tục chủ động tổ chức sản xuất thắng lợi vụ thu đông năm 2024, chuẩn bị cho vụ đông xuân năm 2024 - 2025. Trong đó, tập trung giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự cạnh tranh ngày càng cao, ngành nông nghiệp An Giang phải đổi mới để thích ứng và phát triển. Ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa để có thể đạt được mục tiêu này, góp phần tạo nên một nền nông nghiệp thông minh, bền vững, hiệu quả.